Mỹ La Tinh Là Khu Vực

Mỹ La Tinh Là Khu Vực

Dựa vào nội dung mục I, hãy trình bày và giải thích tình hình phát triển kinh tế của khu vực Mỹ La tinh.

Dựa vào nội dung mục I, hãy trình bày và giải thích tình hình phát triển kinh tế của khu vực Mỹ La tinh.

Các di tích văn hóa, lịch sử

+ Đình Yên Phúc được xây dựng từ năm 1700. Đình Yên Phúc là di tích kiến trúc nghệ thuật được Bộ Văn hóa xếp hạng tại Quyết định số 08/QĐ-Bộ VHTT ngày 133-2001. Đình còn lưu giữ 13 Đạo sắc phong do triều Vua Khải Định phong tặng, 7 bức Đại tự và 16 câu đối.

+ Miếu Yên Phúc được UBND Thành phố Hà Nội công nhận di tích lịch sử theo Quyết định số 7157/QĐ-UBND ngày 1310-2017.

+ Đình, miếu và chùa Xa La có từ thế kỷ thứ XVII. Miếu và chùa ở phía Tây làng, đình phía Đông làng. Đình Xa La được di chuyển tôn tạo như ngày nay vào thế kỷ thứ XIX; Đình trông ra hướng Đông, kiến trúc thế hoành, kiểu chữ Nhị gồm đại bái và hậu cung. Chính giữa Đình treo bức hoành phi thếp bốn chữ: “Hệ xuất nguyên hoàng” (dòng dõi nhà Vua). Đình Xa La có 10 đạo sắc phong, đạo sắc phong sớm nhất vào thời Cảnh Hưng năm thứ 44 (năm 1783, thuộc triều Vua Lê Hiển Tông). Cụm di tích đình, chùa, miếu Xa La được UBND tỉnh Hà Tây xếp hạng tại Quyết định số 08/QĐ-UBND ngày 13-3-2005.

Nhắc tới bất động sản phường Phúc La thì không thể không nhắc đến hai khu đô thị lớn là KĐT Xa La và KĐT Văn Quán. Đây là hai trong số các khu đô thị nổi bật trên các sàn bất động sản trong bối cảnh các quận vùng ven nói chung và quận Hà Đông nói riêng đang dần trở thành nơi định cư lý tưởng của nhiều hộ gia đình. Tại đây có đầy đủ các loại hình từ chung cư cho đến nhà ở liền kề nên khá đa dạng sự lựa chọn cho người mua nhà. Ngoài ra, khu vực phường còn có làng Xa La, Tập thể Học viện Quân y,...

Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô đến năm 2030 và tầm nhìn 2050, Hà Nội có 5 đô thị vệ tinh.

Vừa qua, Sở Quy hoạch Kiến trúc phối hợp với UBND huyện Chương Mỹ và Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội tổ chức hội nghị công bố các quyết định phê duyệt, bàn giao hồ sơ 3 đồ án quy hoạch phân khu đô thị Xuân Mai.

Theo Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội, phân khu đô thị Xuân Mai (khu 1) có quy mô diện tích nghiên cứu gần 890ha, dân số đến năm 2030 khoảng 74.300 người, số dân đô thị hơn 58.000 người.

Khu vực này được hình thành trên cơ sở thị trấn Xuân Mai hiện hữu gồm các khu chức năng đô thị như đất ở, đất công trình công cộng, trường học, cây xanh, đất trung tâm nghiên cứu đào tạo (trường đại học cao đẳng hiện có), đất an ninh quốc phòng,...

Định hướng quy hoạch sẽ nâng cấp cải tạo và mở rộng trung tâm thị trấn Xuân Mai hiện hữu, xây dựng đồng bộ hệ thống giao thông, hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật bảo đảm nhu cầu phục vụ đô thị.

Phát triển các trung tâm thương mại theo mô hình TOD tại các tuyến giao cắt giữa Quốc lộ 6 với trục trung tâm đô thị. Hình thành các trung tâm dịch vụ thương mại, y tế, văn hóa và hành chính cùng với khu đô thị mới.

Bên cạnh đó, khai thác phát triển cảnh quan gò đồi bán sơn địa, ao hồ lớn và kênh rạch thoát nước thành khung không gian xanh cho toàn đô thị.

Phân khu đô thị Xuân Mai (khu 2) thuộc địa giới hành chính thị trấn Xuân Mai và các xã Tân Tiến, Thủy Xuân Tiên, huyện Chương Mỹ có diện tích nghiên cứu khoảng 820ha, dân số đến 2030 khoảng 34.600 người.

Phân khu được hình thành trên cơ sở cảnh quan sông Bùi và các kênh, rạch thoát nước, ao hồ tự nhiên cùng các làng xóm hiện hữu được bổ sung các công trình công cộng, trường học, cây xanh.

Ý tưởng quy hoạch chủ đạo của khu 2 là bảo vệ cảnh quan làng xóm hiện có, xây dựng đồng bộ hệ thống giao thông, hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật đảm bảo nhu cầu phục vụ đô thị.

Đồng thời, phát triển các khu công viên cây xanh, sinh thái, nghỉ dưỡng trên cơ sở hành lang xanh sông Bùi, các tuyến mương, kênh rạch và mặt nước hiện có, vừa đảm bảo hành lang thoát lũ vừa tạo thành khung không gian xanh cho toàn đô thị.

Phân khu đô thị Xuân Mai thuộc địa giới các xã Thủy Xuân Tiên, Tân Tiến, Nam Phương Tiến và Hoàng Văn Thụ (khu 3) có diện tích nghiên cứu hơn 1.740ha, quy mô dân số năm 2030 khoảng 148.900 người

Phân khu được hình thành trên cơ sở phát triển khu đô thị đại học - công nghiệp - dịch vụ tạo thành trung tâm đô thị mới của đô thị vệ tinh Xuân Mai. Cụm trường đào tạo ở phía Đông Bắc và Tây Nam; cụm công nghiệp và các khu nhà ở mới hiện đại, đồng bộ, hỗ trợ hạ tầng xã hội cho khu vực làng xóm hiện có, khu cảnh quan kênh, rạch, ao hồ tự nhiên kết nối với công viên đô thị ở núi Thoong.

Phát triển khu công viên trung tâm của đô thị tại khu vực núi Thoong, tổ chức hệ thống cây xanh mặt nước kết hợp với chức năng thoát lũ rừng ngang, lũ sông Bùi trên cơ sở mở rộng kênh Văn Sơn và sông Bến Gò.

Theo định hướng tại Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô đến năm 2030 và tầm nhìn 2050, Hà Nội có 5 đô thị vệ tinh gồm Hòa Lạc, Sơn Tây, Xuân Mai, Phú Xuyên và Sóc Sơn.

Trong đó, 4 đô thị vệ tinh Phú Xuyên, Xuân Mai, Sóc Sơn, Sơn Tây được TP Hà Nội phê duyệt quy hoạch chung từ năm 2015 với tổng diện tích khoảng 20.388ha. Riêng đô thị Hòa Lạc có diện tích hơn 17.000ha, được Thủ tướng phê duyệt quy hoạch chung tháng 5/2020.

Theo chuyên gia, đô thị vệ tinh Xuân Mai có tính chất là đô thị giáo dục và đào tạo, dịch vụ chất lượng cao, kết nối với đô thị Hòa Lạc và khu vực để hình thành định hướng phát triển TP Hà Nội phía Tây Thủ đô, có tính chất khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo và dịch vụ.

Các tiêu chí về quy mô diện tích, dân số, tính chất, chức năng sử dụng đất và các chỉ tiêu quy hoạch được xác định trong đồ án cũng đáp ứng mô hình đơn vị hành chính cấp TP Hà Nội trực thuộc Thủ đô, phù hợp với phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045.

La Khê xưa vốn là một làng thuộc tổng La Nội, huyện Từ Liêm, phủ Quốc Oai, trấn Sơn Tây. Đến năm 1831, huyện Từ Liêm chuyển về thuộc phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Nội.

Tháng 7 năm 1949, làng La Khê hợp nhất với các làng Cầu Đơ, Văn Phú và Văn La thành xã Văn Khê thuộc huyện Hoài Đức.

Tháng 4 năm 1955, tách thôn Cầu Đơ của xã Văn Khê để hợp với thôn Hà Trì của xã Kiến Hưng lập thành xã Hà Cầu thuộc thị xã Hà Đông.

Ngày 15 tháng 9 năm 1969, xã Văn Khê được sáp nhập vào thị xã Hà Đông.

Ngày 27 tháng 12 năm 2006, xã Văn Khê thuộc thành phố Hà Đông mới thành lập.

Ngày 1 tháng 3 năm 2008, Chính phủ ban hành Nghị định 23/2008/NĐ-CP. Theo đó, thành lập phường La Khê trên cơ sở điều chỉnh 222,21 ha diện tích tự nhiên và 9.178 người của xã Văn Khê; 10,09 ha diện tích tự nhiên và 3.660 người của phường Quang Trung; 27,44 ha diện tích tự nhiên và 97 người của xã Yên Nghĩa.

Sau khi thành lập, phường La Khê có 259,74 ha diện tích tự nhiên, dân số là 12.935 người.

La Khê có nghĩa là “Làng The bên dòng sông nhỏ”, cái tên có bề dày lịch sử hàng ngàn năm gắn liền với nghề thủ công truyền thống. Trong đó, làng nghề dệt the La Khê đã nổi tiếng trong và ngoài nước với câu thơ: “The La, lụa Vạn, vải Canh Nhanh tay em bán ai sành thì mua”. Ngoài ra, nơi đây còn được mệnh danh là vùng đất kho bảng với nhiều người đỗ đạt trong các khoa thi thời phong kiến.

Phường La Khê được thành lập ngày 19/5/2008 theo Nghị định số 23/2008/NĐ-CP ngày 01/3/2008 của Chính phủ, trên cơ sở toàn bộ diện tích làng La Khê và 3 tổ dân phố phường Quang Trung chuyển về, phường có hơn 5.000 hộ dân với trên 18.000 nhân khẩu, có vị trí thuận lợi với trục đường Quang Trung, đường Lê Trọng Tấn, đường Lê Văn Lương chạy qua.

Theo chuyên gia phong thủy Tam Nguyên, người có nhiều năm nghiên cứu về vùng đất La Khê đã đánh giá. Vốn là vùng đất “địa linh nhân kiệt” tọa lạc tại vị trí đắc địa của quận Hà Đông, nơi có khí trường – địa khí rất tốt “Thế đất của La Khê bằng và cao, phẳng và chắc chắn, đất La Khê có hình đầu rồng – Thế đất vượng về danh vọng, quyền lực và giàu có”. Bên cạnh đó, phường La Khê còn có yếu tố thủy khí với hai con sống Nhuệ và sông Đáy ôm trọn nơi đây, khiến La Khê trở thành vùng đất hội tụ: Thủy tụ - khí dừng, làm tăng giá trị phong thủy, tạo nên vùng đất có nguồn năng lượng dồi dào.

Phường La Khê có địa giới hành chính:

Phường La Khê có diện tích 2,60 km², dân số năm 2008 là 12.935 người, mật độ dân số đạt 4.980 người/km².

Hòa nhịp theo sự tăng trưởng chung của quận, kinh tế của phường La khê nhanh chóng phát triển theo hướng thương mại, dịch vụ. Xác định đây là ngành kinh tế mũi nhọn, sau khi đất nông nghiệp được Nhà nước thu hồi để đầu tư xây dựng các công trình, dự án trọng điểm, cấp ủy, chính quyền phường đã ban hành nhiều chủ trương định hướng, vận động nhân dân chuyển đổi các mô hình sản xuất kinh doanh. Đến nay toàn phường có trên 1.000 hộ kinh doanh thương mại dịch vụ, 50 doanh nghiệp nhà nước, tư nhân vừa và nhỏ. Kinh tế liên tục tăng trưởng, đời sống nhân dân được cải thiện, các hoạt động nhân đạo từ thiện, chung tay góp sức giúp đỡ người nghèo vượt qua khó khăn để vươn lên ổn định cuộc sống luôn được cán bộ và nhân dân phường La Khê tích cực hưởng ứng. Hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội được nâng cấp và cải tạo đồng bộ, làm cho diện mạo phố phường ngày càng khang trang, sạch đẹp.

Trên chặng đường xây dựng và phát triển, dù phải khắc phục những khó khăn trong nếp nghĩ, nếp làm của một địa phương xuất phát điểm từ sản xuất nông nghiệp, nhưng với tinh thần đoàn kết, đổi mới và sự nỗ lực phấn đấu không ngừng của cán bộ, đảng viên, các tầng lớp nhân dân; phường La Khê đã từng bước đổi thay, mang dáng vóc của một phường hiện đại. Những đổi thay toàn diện ấy bắt nguồn từ việc thực hiện đổi mới trong phương thức lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện của cả hệ thống chính trị từ phường đến tổ dân phố.

Kế thừa truyền thống vẻ vang của một địa phương giầu truyền thống cách mạng - nơi có chi bộ Đảng từ những năm 30 của thế kỷ XX, trước đó nhiều thanh niên La Khê đã sớm giác ngộ , tích cực tham gia hoạt động cách mạng, điển hình là liệt sỹ tiền bối Ngô Đình Mẫn, Trần Tích Chu. Hiện nay, đảng bộ phường có hơn 600 đảng viên sinh hoạt tại 15 chi bộ, tăng 230 đảng viên và 7 chi bộ so với thời điểm năm 2008, năm đầu tiên thành lập phường. Trong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo, Đảng bộ phường luôn chú trọng nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng, nâng cao năng lực quản lý điều hành của chính quyền và nâng cao chất lượng công tác cán bộ. 5 năm liên tục (2008- 2012), Đảng bộ phường đều đạt trong sạch vững mạnh, trong đó có 3 năm đạt trong sạch vững mạnh tiêu biểu.

Trải qua 65 năm kể từ ngày thành lập đơn vị hành chính và đặc biệt 5 năm thành lập phường đến nay, cán bộ nhân dân La Khê rất tự hào đã kế thừa và phát triển những thành quả kinh tế- xã hội lên một tầm cao mới. Hàng năm, phường luôn đạt được nhiều danh hiệu thi đua do cấp trên khen tặng. Tiêu biểu như: năm 2011 được Chính phủ tặng Bằng khen vì có thành tích trong công tác từ 2008 - 2010, góp phần vào sự nghiệp xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc; từ năm 2008 đến năm 2013, đều được UBND Thành phố Hà Nội tặng Bằng khen; BCH Quân sự phường được Bộ Tư lệnh Thủ đô tặng danh hiệu Đơn vị Quyết thắng trong 3 năm liên tục từ 2010 - 2012.

Trong những năm tới, với sự nỗ lực, quyết tâm, năng động và sáng tạo, cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân phường La Khê sẽ đoàn kết chung tay xây dựng phường ngày càng văn minh giầu đẹp, xứng đáng với truyền thống vẻ vang và sự tin tưởng của Đảng bộ, chính quyền quận.

Phường La Khê hiện nay chia thành 2 khu vực. Một là khu đô thị mới Văn Khê nơi tập trung của nhiều dự án chung cư, biệt thự liền kề,…Đây đều là các đô thị đời đầu của quận Hà Đông, mật độ dân cư đông đúc, cư dân tại các khu vực này chủ yếu là từ các phường, quận, tỉnh thành khác về sinh sống và làm việc, có thu nhập cao. Vì là khu đô thị nên an ninh tại đây vô cùng an toàn, đảm bảo.

Còn làng La Khê là nơi sinh sống của dân cư gốc, loại hình nhà ở tại khu vực này chủ yếu là thổ cư do ông bà, tổ tiên truyền lại từ nhiều đời. Trước đây, người dân làm nghề dệt the là chính nhưng với thu nhập không cao thì loại hình này dần mai một, người dần chuyển sang các mô hình kinh doanh, buôn bán. Tuy tốc độ đô thị hóa nhanh nhưng người dân làng La Khê vẫn giữ được vẻ mộc mạc, gần gũi, giữ được tình làng nghĩa xóm.

Trên địa bàn phường La Khê hiện có nhiều tuyến giao thông chính như: Lê Trọng Tấn, Tố Hữu, Quang Trung,… Phường có vị trí thuận tiện với các trục đường chính nên rất thuận tiện trong việc di chuyển từ trung tâm thủ đô Hà Nội. Đặc biệt, các khu đô thị của phường chạy dọc theo các tuyến đường lớn, giao thông nội khu được thiết kế ô bàn cơ, đi lại thuận tiện. Ngoài ra, các phương tiện giao thông phường La Khê ngày càng hoàn thiện như: tuyến bus nhanh BRT, tàu điện trên cao,…giúp người dân lựa chọn phương tiện đi lại dễ dàng.

Các tuyến đường chính và khung giá đất

+ Văn Khê - Đất ở đô thị - giá từ 8,5 triệu/m2 đến 18,6 triệu/m2

+ Nguyễn Thanh Bình - Đất ở đô thị - giá từ 10,2 triệu/m2 đến 24,4 triệu/m2

+ Phan Đình Giót - Đất ở đô thị - giá từ 8 triệu/m2 đến 16,6 triệu/m2

+ Ngô Thì Nhậm - Đất ở đô thị - giá từ 9,5 triệu/m2 đến 21,6 triệu/m2

+ Lê Trọng Tấn - Đất ở đô thị - giá từ 7,9 triệu/m2 đến 20 triệu/m2.

+ Điểm Xén Hè Gần Đường Vào KĐT Dương Nội - Đường Tố Hữu: 19,22C

+ Đối Diện Nam Cường Building - Tố Hữu: 19,22C

+ Đối Diện Đường Vào KĐT An Hưng - Đường Tố Hữu: 19,22C

+ Qua 100M Cầu La Khê - Đường Tố Hữu: 19,22C

+ Đối Diện Nghĩa Trang La Khê - Đường Yên Lộ: 22C, 105

+ Gần Đường Vào Chùa Bia Bà (Nhà Chờ La Khê Tuyến BRT 01) - Ngõ 32 Lê Trọng Tấn: 66,105,E06.

+ Trường Mầm Non Tuệ Đức: Lô 4 Liền kề 3 KĐT Văn Khê

+ Trường Tiểu Học Văn Khê: Khu đất dịch vụ, LK8,9,10,15,21,23,24,26,C6,TH17

+ Trường THCS Văn Khê: 35 Phan Đình Giót.

+ Trạm Y Tế Phường La Khê: 68 Lê Trọng Tấn

+ Phòng Khám Tai Mũi Họng An Bình: Kios 2 CT5C, Khu đô thị Văn Khê

+ Phòng Khám Sản Phụ Khoa Thu Ngân: Kios 4 CT5C Tố Hữu

+ Phòng khám An Hưng: Số 25 LK16 An Hưng.

+ Nhà Hàng Lá Cọ: BT4, ô số 8, Khu đô thị Văn Khê

+ Nhà Hàng Chay Tâm Sen: CT2 Văn Khê

+ Nhà Hàng Trạng Nguyên: V6-A6 The Terra An Hưng

+ Nhà hàng Lẩu Gật Gù: Lô 503, Khu đất dịch vụ Giếng Sen

+ Nhà Hàng Đệ Nhất Lẩu: Nhà Số 31, Liền Kề 4, Khu Đô Thị Văn Khê

+ Ba Say - Ẩm thực đồng quê: 12 BT2 KĐT Văn Khê

+ Nhất Nhất BBQ: Số 9, Biệt thự 3, Khu đô thị Văn Khê

+ Ya Gogi - Lẩu, Nướng & Hải Sản: Biệt Thự M09 - L05 KĐT Dương Nội

+ Nhà hàng Bay Chicken: 17 Liền Kề 9, Khu Đô Thị Văn Khê.

+ Phở gà 38: 2 Liền Kề 19 Khu Đô Thị Văn Khê

+ Bún Bò Huế Ngự Bình: 8 Liền Kề 7 Khu Đô Thị Văn Khê

+ Bún Ốc Sườn Cô Sáu: 21 Liền Kề 6, KĐT Văn Khê

+ Nem Nướng Nha Trang: 10 Liền Kề 3 KĐT Văn Khê

+ Bún Cá Rô Đồng Phủ Lý: 23 LK6 KĐT Văn Khê

+ Bún Chả & Bún Đậu Mẹt: 76 Lê Trọng Tấn

+ Phở Bò Nam Định: 1 Lê Trọng Tấn

+ Cơm Thố A Cay: 12A Lô A36 KĐT Geleximco Lê Trọng Tấn

+ Bún Đậu Mắm Tôm & Bún Chả Nem: 24 Phan Đình Giót

+ Bún Cá: Lô 10 Biệt Thự 9 KĐT Văn Khê.

+ Bánh Rán: 10 Ngách 6 Ngõ 14 Phan Đình Giót

+ Chè Dừa Coco: 20 Liền Kề 10 Khu Đô Thị Văn Khê

+ Sữa Chua Trân Châu Minzy: 12 LK3 KĐT Văn Khê

+ Bánh mì dân tổ: 146 Phan Đình Giót

+ Bánh Xèo Bé Chung: 19 LK6 KĐT Văn Khê

+ Mì Trộn Indomie & Đồ Ăn Vặt: Số 10 Ngõ 5 Phố Phan Đình Giót.

+ Cụm di tích Chùa Diên Khánh: 2.198,8m2; Chùa Phúc Khê: 2.222,4m2; Đình La Khê: 5807.7m2 được Bộ Văn hóa công nhận là di tích lịch sử cấp Quốc gia tại Quyết định số 100VH/QĐ ngày 21/01/1989.

+ Đền thờ Đức Thánh Bà trong quần thể di tích Đình,Chùa, Bia Bà La Khê.

+ Nhà Thờ họ Ngô với diện tích 502m2 được UBND thành phố Hà Nội công nhận di tích lịch sử cấp thành phố tại Quyết định số 1683/QĐ-UB ngày 13/12/2002.

+ Bia ghi dấu nơi xét xử án đầu tiên nằm trong khu di tích Đình, Chùa, Bia Bà La Khê.

Với vị thế tiềm năng, từ lâu phường La Khê đã lọt vào mắt xanh của các chủ đầu tư bất động sản lớn. Khu vực quy tụ hàng loạt các dự án bất động sản từ cao cấp đến bình dân, từ biệt thự liền kề, chung cư, nhà đất phân lô đến thổ cư. Giá bất động sản đa dạng phù hợp với nhiều đối tượng khác nhau, từ những căn biệt thự triệu đô trong các khu đô thị đến những căn hộ giá rẻ trên dưới 1 tỷ đồng.

Trong đó nổi bật là tập đoàn Nam Cường với dự án khu đô thị Dương Nội có diện tích gần 200 ha, bao gồm công viên hồ điều hòa rộng 12 ha trong khuôn viên đô thị. Khu đô thị mới nằm trên mảnh đất có thế cao rộng, bằng phẳng, không gian thoáng đãng và cây cối xanh mát.

Ngoài Nam Cường là chủ đầu tư lớn thì trên địa bàn phường La Khê vẫn có nhiều chủ đầu tư trong và ngoài nước đồng loạt triển khai nhiều dự án tại đây, khiến vùng đất La Khê thay da đổi thịt từng ngày, chú trọng đến phát triển giáo dục. Điển hình như dự án trường quốc tế Nhật Bản đi vào hoạt động vào 2016. Có thể thấy, phường La Khê không chỉ là mảnh đất “màu mỡ” để đầu tư mà còn là điểm đến dễ chịu cho bất kỳ ai có nhu cầu mua nhà ở.