Chia sẻ chuyên mục Đề Tài Luận Văn: Vi phạm pháp luật về hợp đồng lao động hay nhất năm 2023 cho các bạn học viên ngành đang làm luận văn thạc sĩ tham khảo nhé. Với những bạn chuẩn bị làm bài luận văn tốt nghiệp thì rất khó để có thể tìm hiểu được một đề tài hay, đặc biệt là các bạn học viên đang chuẩn bị bước vào thời gian lựa chọn đề tài làm luận văn thì với đề tài Luận Văn: Vi phạm pháp luật về hợp đồng lao động dưới đây chắc chắn sẽ giúp cho các bạn học viên có cái nhìn tổng quan hơn về đề tài sắp đến.
Chia sẻ chuyên mục Đề Tài Luận Văn: Vi phạm pháp luật về hợp đồng lao động hay nhất năm 2023 cho các bạn học viên ngành đang làm luận văn thạc sĩ tham khảo nhé. Với những bạn chuẩn bị làm bài luận văn tốt nghiệp thì rất khó để có thể tìm hiểu được một đề tài hay, đặc biệt là các bạn học viên đang chuẩn bị bước vào thời gian lựa chọn đề tài làm luận văn thì với đề tài Luận Văn: Vi phạm pháp luật về hợp đồng lao động dưới đây chắc chắn sẽ giúp cho các bạn học viên có cái nhìn tổng quan hơn về đề tài sắp đến.
Những tranh chấp lao động lao động gần đây được đăng tải trên khắp các phương tiện thông tin đại chúng khiến chúng ta không khỏi suy ngẫm về thực trạng quan hệ lao động. Đây là điều đáng lo ngại trong quá trình bình ổn và dần đưa mối quan hệ lao động vào trật tự ổn định. Trong đời sống, không phải lúc nào quan hệ lao động cũng diễn ra tốt đẹp. Những mâu thuẫn, bất đồng về quyền và lợi ích của người lao động và người sử dụng lao động luôn có khả năng xảy ra mà nguyên nhân bắt nguồn từ chính sự phá vỡ các giao ước trong hợp đồng lao động.
Vi phạm pháp luật về hợp đồng lao động luôn thường trực trong xã hội và là một hiện tượng có xu hướng phổ biến. Nó làm mất dần tính bình ổn và sự hợp tác giữa các bên trong quan hệ lao động từ đó ảnh hưởng không nhỏ tới sự phát triển kinh tế, xã hội. Chính vì vậy, việc hạn chế, loại bỏ vi phạm pháp luật về hợp đồng lao động thực sự cần thiết.
Nhằm từng bước giảm thiểu vi phạm pháp luật về hợp đồng lao động cần phải có một cái nhìn tổng quan, toàn diện và sâu sắc về các hành vi vi phạm này. Có thể nói, đây là vấn đề mang tính thực tiễn nên việc nghiên cứu vi phạm pháp luật về hợp đồng lao động không thể thiếu sự phân tích và tổng hợp số liệu cũng như tình huống đã xảy ra trên thực tế kết hợp với nền tảng lý luận về hợp đồng lao động, về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực lao động.
Hiện nay, các quy định của pháp luật điều chỉnh về vi phạm pháp luật về hợp đồng lao động phần nào đã đáp ứng được nhu cầu của thực tiễn. Tuy nhiên, đó chưa thực sự là một hệ thống các quy phạm pháp luật hoàn chỉnh và khi áp dụng trong thực tế còn nhiều bất cập. Việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật về hợp đồng lao động, về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động nói chung và hợp đồng lao động nói riêng có ý nghĩa lớn trong thời điểm này.
Ngăn ngừa, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về hợp đồng lao động là một công việc đòi hỏi khá lớn thời gian, công sức và phải áp dụng nhiều biện pháp. Đây không phải chỉ là công việc của một cá nhân, một tổ chức mà cần sự góp sức, trách nhiệm cộng đồng của tất cả mọi người vì một xã hội tốt đẹp hơn, giảm tới mức tối thiểu các hành vi vi phạm pháp luật về hợp đồng lao động. Luận văn: Vi phạm pháp luật về hợp đồng lao động.
XEM THÊM NỘI DUNG TIẾP THEO TẠI ĐÂY:
===>>> Luận văn: Việc tiếp nhận các nguyên tắc quản trị công ty
Dịch Vụ Viết Luận Văn 24/7 Chuyên cung cấp dịch vụ làm luận văn thạc sĩ, báo cáo tốt nghiệp, khóa luận tốt nghiệp, chuyên đề tốt nghiệp và Làm Tiểu Luận Môn luôn luôn uy tín hàng đầu. Dịch Vụ Viết Luận Văn 24/7 luôn đặt lợi ích của các bạn học viên là ưu tiên hàng đầu. Rất mong được hỗ trợ các bạn học viên khi làm bài tốt nghiệp. Hãy liên hệ ngay Dịch Vụ Viết Luận Văn qua Website: https://hotrovietluanvan.com/ – Hoặc Gmail: [email protected]
Tình hình kinh tế xã hội ngày nay ngày càng phát triển, sự xuất hiện đột ngột của dịch bệnh Covid-19 làm nền kinh tế có sự biến động không hề nhỏ thì việc các nhà máy, công ty vỡ nợ buộc đóng cửa là việc không tránh khỏi. Vậy thì công viên viên chức, người lao động (NLĐ) sẽ có những quyền lời như thế nào khi bị mất việc, nó được xử lý thông qua hợp đồng lao động (HĐLĐ) mà 2 bên ký với nhau ngay khi hợp tác. Vì thế để tìm hiểu kĩ hơn về cách thực hiện HĐLĐ như thế nào cũng như tại sao lại xảy ra việc chấm dứt hợp đồng , ai là người có quyền chấm dứt HĐLĐ, quyền và nghĩa vụ của các bên như thế nào khi HĐLĐ chấm dứt và hậu quả pháp lí xảy ra.
Do nền kinh tế thị trường có nhiều biến động do những lý do khách quan khác nhau tình trạng vi phạm HĐLĐ ngày càng phổ biến. Việc đơn phương chấm dứt hợp đồng giữa các chủ thể diễn ra một cách bốc đồng, tự ý bỏ ngang không có sự thống nhất với nhau. Hay việc các chủ thể tự ý làm việc với nhau không qua các hợp đòng rồi khi vi phạm không có căn cứ để xử lý dễ gây ra nhiều hậu qủa đáng tiếc. Chẳng hạn như có một số doanh nghiệp thuê công nhân mà không ý HĐLĐ sau một thời gian các công nhân bị đuổi việc không lý do và không có căn cứ để kiện doanh nghiệp này. Vì thế việc sử dụng hợp đồng khi lao động là việc hết sức cần thiết tránh gây ra những thiệt hại đáng tiếc cho các bên. Trong đó việc chấm dứt hợp đồng là vấn đề được quan tâm trên hết khi ký kết hợp đồng. Việc chám dứt hợp đồng không đusng quy định ảnh hưởng lớn đến cả 2 bên chủ thể nên. Chính vì thế việc chấm dứt hợp đồng là việc được các chủ thể quan tâm trên hết.
Mục đích nghiên cứu: Làm sáng tỏ các vấn đề của việc chấm dứt hợp đồng như các truờng hợp chấm dứt hợp đồng theo quy định, quyền đoưn phương chấm dứt hợp đồng của các chủ thể, nghĩa vụ của các bên khi đơn phương chấm dứt hợp đồng, các khoản chi phí trợ cấp khi vi pham hợp đồng. Đưa ra các giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả điều chỉnh việc chấm dứt hợp đồng của nứơc ta.
Yêu cầu: Đưa ra đựơc các khái niệm về luật lao động, HĐLĐ, việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ. Phân tích cặn kẽ về vấn đề chấm dứt HĐLĐ được quy định trong Bộ luật lao động (BLLĐ) số 45/2019/QH14. Nghiên cứu thực trạng việc chấm dứt hợp đồng ở nước ta hiện nay, đưa ra những điểm bất cập, chưa hợp lý của nước ta hiện nay. Đề xuất một số kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện hơn về việc chấm dứt hợp đồng ở nước ta.
Phương pháp phân tích – tổng hợp lý thuyết: đây là phương pháp chủ yếu của tiểu luận nhằm phân tích những quy định của pháp luật, tổng hợp những số liệu, kết quả nghiên cứu đánh giá và giải quyết các cấn đề chấm dứt hợp đồng trái quy định.
Phương pháp diễn giải- quy nạp: Phương pháp này được dùng để tổng hợp các tài liệu, kết quả nghiên cứu được từ đó rút ra được các kết luận.
Văn bản pháp luật về chấm dứt hợp đồng, đơn phương chấm dứt hợp đồng.
Thực trạng về việc chấm dứt hợp đồng các giải pháp của nước ta hiện nay.
Chấm dứt HĐLĐ là một trong những quy định quan trong của HĐLĐ, nó có liên quan tới các vấn đề của hợp đồng cũng nhưng các quyền lợi của các chủ thể trong hợp đồng là vấn đề có các trường phát sinh thêm mà không lường trước được vì vậy có thể nói nó là vấn đề khá rộng, có nhiều khía cạnh để nghiên cứu, có nhiều vấn đề để xử lý. Trong bài tiểu luận này sẽ đưa ra những quy định của pháp luật về việc chấm dứt hợp đồng, nêu ra được những kiến nghị, giải pháp mới được rút kết từ quá trình nghiên cứu của mọi người.
Tiểu luận nghiên cứu từ các nghị định, quyết định, BLLĐ số 45/2019/QH14 các văn bản liên quan đến việc chấm dứt HĐLĐ.
Quá trình nghiên cứu tiểu luận chúng tôi đã ngiên cứu được những vấn đề trong việc chấm dứt hợp đồng như sau:
– Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng cuả NLĐ và người sử dụng lao động (NSDLĐ).
– Đơn phương chấm dứt hợp đồng và nghĩa vụ của NLĐ và NSDLĐ khi chấm dứt hợp đồng trái pháp luật.
– Nghĩa vụ của NLĐ khi có sự thay đổi trong cơ cấu kimh tế.
– Thông báo chấm dứt HĐLĐ và trợ cấp thôi việc, mất việc làm.
– Trách nhiệm khi chấm dứt HĐLĐ.
– Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hệ thống pháp luật về việc chấm dứt hợp đồng.
Ý nghĩa khoa học: Bài tiểu luận củng cố và hoàn thiện cơ sở pháp lý về việc chấm dứt hợp đồng trong hệ thống pháp luật Việt Nam, làm tài liệu tham khảo có các tổ chức các cá nhân có thẩm quyền tham khảo, giải quyết tranh chấp xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật về việc chấm dứt hợp đồng.
Ý nghĩa thực tiễn: Bài tiểu luận phân tích rõ hơn cho mọi người về các khái niệm về luật lao động, chấm dứt hợp đồng. Giải quyết được những thắc mắc trong BLLĐ, đưa ra được giải pháp kiến nghị thuẹc tiễn về việc chấm dứt hợp đồng, Cũng chỉ ra được những bất cập chưa hoàn thiện của hệ thống pháp luật trong việc chấm dứt hợp đồng. Bài tiểu luận cũng có thể làm bài tham khảo cho các nhà chức trách có thẩm quyền tham khảo để hoàn thiện hơn trong pháp luật Việt Nam.